Bài viết mới nhất từ Minh Trí
Kỳ 4: Qantas rút khỏi liên doanh mất thương hiệu Jetstar tại thị trường Việt Nam, “Pacific” kêu “trả lại tên cho em”
Vietnam Airlines vừa cho biết đã thống nhất cùng Tập đoàn Qantas xúc tiến những thay đổi với Jetstar Pacific nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh.
Kỳ 3: Hơn hai thập niên trước, kem Dạ Lan đối mặt với thương vụ M&A thù định với Colgate Palmolive và sự mất hút của thương hiệu số 1 Việt Nam
Năm 1995, hơn 25 năm về trước khi các tập đoàn như Unilever, P&G hay Colgate Palmolive chưa có mặt ở Việt Nam vì lý do chính trị, kem đánh răng Dạ Lan đã chiếm đến 70% thị phần. Thế nhưng, khi lệnh cấm vận được tháo gỡ, sự đổ bộ của các tập đoàn đa quốc gia vào Việt Nam gây một sức ép cạnh tranh vô cùng lớn, Dạ Lan không nằm ngoài cuộc chơi đó. Họ phải lựa chọn giữa 2 quyết định: một là tiếp tục tồn tại để cạnh tranh; hai là liên doanh liên kết.
Năm 2020: Vinamilk đặt chỉ tiêu lợi nhuận khiêm tốn chỉ ở mức 1%, bổ sung thêm ngành sản xuất đường trong chiến lược kinh doanh
Theo tài liệu ĐHĐCĐ 2020 của Vinamilk doanh thu 59.600 tỷ, tăng 5,7%; lợi nhuận sau thuế tương ứng 10.690 tỷ đồng, chỉ tăng 1% so với năm 2019.
Kỳ 7: Người cũ tố cáo lãnh đạo Coteccons, nếu buộc phải rời Coteccons những “bến đỗ” nào Nguyễn Bá Dương sẽ đến?
Cuộc chiến giữa nhóm Kusto và nhóm Nguyễn Bá Dương leo thang căng thẳng hơn khi mới đây, Luis Fernando Garcia Agraz, Trưởng Ban kiểm soát (BKS) Conteccons, gửi thư kiến nghị đến Ủy ban chứng khoán nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán TPHCM tố cáo hàng loạt hành động mà ban này cho là trái luật pháp của ban lãnh đạo Coteccons; đề nghị tiến hành công bố thông tin sai phạm theo quy định.
Kỳ 1: Lý do nào Kusto đòi phế truất nhà sáng lập kiêm chủ tịch Nguyễn Bá Dương của Coteccons và Kusto thực sự là ai?
Mâu thẫn giữa Coteccons và Kusto đã xuất hiện từ năm 2017. Tuy nhiên, đỉnh điểm được giới truyền thông chú ý chính từ thông cáo báo chí được phát đi chiều hôm 3 tháng 6 năm 2020 được ký bởi ông Nguyễn Sỹ Công, CEO của Coteccons đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc và khẳng định Kusto phải chịu trách nhiệm trước việc bôi nhọ lãnh đạo công ty.
Kỳ 6: Ông Herwig Quido H. Van Hove, CEO của The8th là người có liên quan đến Kusto, hé lộ “liên minh” Kusto - The8th trong cuộc lật đổ tại Coteccons
Nguồn tin của Bloomberg xác nhận, Kusto Group có trụ sở tại Singapore, do doanh nhân người Kazakhstan là Yerkin Tatishev đồng sáng lập. Đáng chú ý, Kustocem cũng được hỗ trợ bởi quỹ đầu tư Vahoca Pte. (trụ sở Singapore) được sáng lập và điều hành bởi Herwig Quido H. Van Hove (quốc tịch Hà Lan).
Kỳ 5: Thêm 1 quỹ đầu tư ủng hộ Kusto, nhóm Kusto đã nắm ít nhất 49% quyền biểu quyết của Coteccons, ông Nguyễn Bá Dương đã chấp nhận rút lui?
Trong thông báo mới nhất, quỹ PXP Vietnam Emerging Equity Fund ("PXP VEEF") bày tỏ quan điểm hoàn toàn ủng hộ các hành động của Kustocem (như được nêu trong thông cáo ngày 1 tháng 6 năm 2020) và The8th (như được nêu trong thông cáo ngày 9 tháng 6 năm 2020) đối với các vi phạm liên tục về quản trị doanh nghiệp và xung đột lợi ích tại Coteccons.
Kỳ 4: The8th có liên quan đến Kusto hay không? Và The8th là tổ chức nào? Newteccons có phải là lối thoát của ông Nguyễn Bá Dương?
Ngày 09 tháng 6, liên quan đến các mâu thẫn nội bộ của Coteccons, The8th cổ đông chiếm giữ 10,8% đã gửi thư đến Hội đồng quản trị Coteccons yêu cầu: đưa thêm những vấn đề sau đây vào chương trình họp Đại hội đồng cổ đông thường niên ("ĐHĐCĐ") của Coteccons, dự kiến được tổ chức vào ngày 30 tháng 6 năm 2020: Bãi nhiệm tư cách là thành viên Hội đồng quản trị của Coteccons của ông Nguyễn Bá Dương; và bãi nhiệm tư cách là thành viên Hội đồng quản trị của Coteccons của ông Nguyễn Sỹ Công.
Kỳ 3: Nguyễn Bá Dương, từ kiến trúc sư trưởng của Coteccons, người xây dựng “biểu tượng Việt Nam” và cuộc lật đổ lớn nhất trong ngành xây dựng đến từ cổ đông chiến lược Kusto
Những lùm xùm đối với Coteccons chính thức nổi lên từ 2017 trong một quyết định phủ quyết những đề xuất của HĐQT từ cổ đông chiến lược Kusto. Tuy nhiên, đến giữa năm 2020, sự xung đột đó lên đến đỉnh điểm. Trong một thông cáo phát đi của Kusto hôm 2 tháng 6 năm 2020, họ chính thức lật độ “biểu tượng” của ngành xây dựng Việt Nam, kiến trúc sư trưởng của Coteccons, công ty xây dựng lớn nhất Việt Nam.
Kỳ 2: Câu chuyện M&A của VinaCapital và nhà sáng lập hệ thống y khoa tư nhân lớn nhất Việt Nam, bác sỹ Nguyễn Hữu Tùng
Năm 1997, phòng khám đa khoa Lý Thường Kiệt 1A (Tân Bình, TP. HCM) đi vào hoạt động khởi đầu cho dự án đầu tư bệnh viện tư nhân tại Việt Nam bởi nhà sáng lập - bác sỹ Nguyễn Hữu Tùng. Đây cũng là mô hình y khoa tư nhân sớm nhất vào thời điểm đó. Tuy nhiên, đến năm 2008, với biến động lãi suất ngân hàng, Hoàn Mỹ mất cân đối về tài chính và buộc phải M&A. VinaCapital cùng Deutsche Bank xuất hiện. Câu chuyện M&A với VinaCapital bắt đầu từ đó.
Từ cuộc đấu tố của Kusto với Coteccons: Nhìn lại các thương vụ M&A tại thị trường Việt Nam
Sau những lùm xùm trong câu chuyện đầu tư, mua bán sáp nhập (M&A) của Kusto vào một số doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản và xây dựng tại Việt Nam. Đặc biệt, mới đây là “cuộc lật đổ” trong ngành xây dựng của Kusto đối với Coteccons. CafeBusiness sẽ khởi đăng loạt bài: Các thương vụ M&A tại thị trường Việt Nam: thân thiện hay thù địch?
Bí ẩn Trịnh Thanh Huy, kinh doanh thực phẩm và ngã rẽ sang bất động sản, xây dựng với “thất bại cay đắng” trong chiến lược M&A
Ngày 31/10/2018,TAND TPHCM đã có quyết định mở thủ tục phá sản đối với Công ty Cổ phần Xây dựng Công Nghiệp (Descon), căn cứ theo đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của Công ty TNHH Siam City Cement (Việt Nam) là một “quả bom” với giới truyền thông Việt Nam. Descon, một doanh nghiệp có thương hiệu trong ngành xây dựng đã chính thức rời thị trường do gánh món nợ quá lớn và cái tên được nhiều người nhắc đến là Trịnh Thanh Huy, một trong những tài phiệt trở về từ nhóm Đông Âu.
Kỳ 2: Các nhà đầu tư phản ứng như thế nào về cuộc chiến giữa Coteccons và Kusto
Trong 2 ngày qua (ngày 2 và 3 tháng 6), truyền thông liên tiếp nhận được các cáo buộc liên quan giữa các nhà sáng lập Tập đoàn Coteccons và đối tác chiến lược Kusto về việc cần thay mới hội đồng quản trị của Coteccons và kiểm toán với các công ty thành viên thuộc Tập đoàn để đảm bảo lợi ích cho cổ đông. Phía Coteccons thì cáo buộc nhà đầu tư đã âm thầm thâu tóm công ty với ý đồ xấu và xúc phạm danh dự của lãnh đạo.
Kỳ 3: Điểm nhấn Bà Nà Hills và các dự án siêu sang đầu tư hàng trăm ngàn tỷ đến vụ “lùm xùm” trên truyền thông và cuộc “chuyển giao” quyền lực
Từ năm 2007, hơn 10 năm từ khi Sun Group, khởi sự kinh doanh tạo Việt Nam họ luôn “lặng lẽ”, kín tiếng và không hề bị truyền thông đề cập với góc độ tiêu cực. Sau ngày báo Phụ Nữ TP.HCM khởi đăng loạt bài: “Sun Group ông trời không từ trên cao” gồm 7 bài báo đề cập trực tiếp đến nhiều vấn đề của Sun Group, đây thực sự là một “quả bom” với thương trường cũng như giới truyền thông.
Doanh nhân Trần Thanh Hải khởi đầu bằng cú bắt tay với “bầu Đức”, tái cấu trúc Nutifood và quyết định đưa công ty trở lại top đầu
Khi giải bóng đá U19 Quốc tế - Cúp Nutifood vào năm 2014, khởi tranh, Nutifood, nhà tài trợ chính của giải đấu, ít được biết đến trên thương trường. Tuy nhiên, trên ngực áo của những “gà son” của bầu Đức gắn chữ Nutifood và chào sân với những tên tuổi của bóng đá thế giới: AS Roma, Tottenham và Nhật Bản, Nutifood đã đánh dấu một thời kì “vàng son” của sự phát triển.
Hoàng Đèo Cả trở thành “ông vua hầm chui” từ khát vọng chinh phục những ngọn đèo và các cung đường
Từ một công ty địa phương của một tỉnh nhỏ miền Trung (Phú Yên), Hồ Minh Hoàng đã dẫn dắt Đèo Cả trở thành một tập đoàn kinh tế tư nhân lớn nhất Việt Nam trong lĩnh vực đầu tư hạ tầng.
Nhà đầu tư Cocobay Đà Nẵng khóc trong buổi đối thoại với Thành Đô và SHB
Nhà đầu tư bày tỏ bức xúc khi đã thanh toán 95-100% giá trị tài sản đến nay vẫn chưa nhận được nhà; yêu cầu SHB khoanh nhóm nợ cho đến khi Thành Đô trả nợ thu nhập cam kết từ 2019 và thực hiện nghĩa vụ giải quyết quyền lợi; đặt ra vấn đề bị chiếm đoạt tài sản, đòi cơ quan chức năng vào cuộc.
Cảng Cát Lái báo lãi 21,2 tỷ trong quý I/2020
Là cảng container hàng đầu cả nước, Cảng Cát Lái chiếm 25% thị phần vận tải biển nội địa, gần 50% thị phần container xuất nhập khẩu của cả nước và 92% thị phần khu vực TP.HCM.
Doanh nhân Tư Hường: từ tay trắng trở thành tượng đài trong thương trường, khi mất đi để lại cơ nghiệp hàng tỷ USD và gia đình ly tán vì tranh chấp tài sản
Năm 77 tuổi, trong lần trả lời CafeF, một kênh thông tin có ảnh hưởng về kinh doanh, bà Trần Thị Hường (thường được gọi là Tư Hường) khẳng định mình vẫn đang điều hành Tập đoàn Hoàn Cầu mà chưa có ai thay thế. Có lẽ, sức ảnh hưởng quá lớn của bà ở Hoàn Cầu đã dự báo cho một kết cục đau buồn: khi bà mất cách đây 3 năm vào tuổi 82, chồng và con trai bà lôi nhau ra tòa để tranh chấp tài sản.
Hoặc